Chạy Mau ! Ma Đầu Kia Tới !

Chương 901: Sâm La Vạn Tượng, Chủng Diệu Chỉ Môn (2)

Chương 901: Sâm La Vạn Tượng, Chủng Diệu Chỉ Môn (2)Chương 901: Sâm La Vạn Tượng, Chủng Diệu Chỉ Môn (2)
Chương 901: Sâm La Van Tượng, Chúng Diệu Chi Môn (2)
Nhược điểm duy nhất chính là, tuổi thọ chất lượng không dài, thông tin trong đó sẽ trôi đần theo thời gian, dù bảo quản tốt, cũng không chống nôi năm tháng đằng đăng.
Quả nhiên, kiêm ra hơn mười ngọc giản tìm được, tất cả đều không còn thông tin gì. Ba nghìn năm quá dài, dù loại tốt cũng không bảo tồn hoàn chỉnh được thông tin trong đó.
Từ Lạc không hiểu nhiều về phù lục, phía trên phù văn chỉ còn vết tích, xem ra đã mất đi hiệu lực.
Về trận kỳ, có thê dùng vật liệu đặc thù tế luyện mà thành, không biến chất, Từ Lạc nghĩ, có thời gian thử tế luyện, xem có huyền diệu gì không.
Cuối cùng, Từ Lạc lôi hoạ trục, từ từ mở ra. Không biết bức hoạ này làm từ chất liệu ØÌ, SỜ CÓ VỀ rất mềm mịn, hơi giống tơ lụa, trên đó vẽ hoa cả, cây cối, sông núi, tương tự tranh thuỷ mặc. Trong kết giới, chỉ liếc mắt qua, Từ Lạc đã thấy bức hoạ này không tầm thường, không phải thủ bút minh, thậm chí vẽ rất bình thường, nhìn như vẽ vội, điều khiến hắn ngạc nhiên là, trong bức tranh có thần vận, dù rất mơ hồ, nhưng vẫn có.
Có lẽ là vì hắn tu luyện Thân Đạo, Âm Thần cường đại, nên càng mẫn cảm với những gì thuộc lĩnh vực Thần Đạo, thần thức của người khác khó qua được pháp nhãn của hắn, các loại ân ký thần thức, bao gồm ý niệm và sức mạnh tinh thần cũng tương tự.
Từ Lạc mở hoạ trục, vừa nhìn tranh, vừa cảm thụ thần vận trong đó.
Nếu nhìn bằng mắt thường, cái này chỉ là tranh thuỷ mặc bình thường, khi cảm thụ được thần vận trong đó, hình vẽ như trở nên rất sống động, trong nháy mắt, thiên địa xuất hiện trên giấy, nhật nguyệt thay đối, Âm Dương giao thoa, bốn mùa luân hồi, Ngũ Hành tương sinh, hoa cỏ nở rộ, cây côi trưởng thành, sông núi chập trung, sông lớn lưu động.
Từ Lạc càng cảm thụ thần vận huyền diệu trong tranh, nội tâm càng rung động mãnh liệt.
Cả bức hoạ Sâm La Vạn Trượng, ấn chứa huyền diệu trùng điệp, như Nhất Nguyên hoá Lưỡng Nghi, Lường Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái, Âm Dương Ngũ Hành diễn hoá không ngừng.
Từ Lạc chìm đắm trong đó không biết bao lau, giờ khắc này, hắn như mở ra Chúng Diệu Chi Môn khó giải thích, cảm ngộ sự huyền diệu ân chứa trong bức tranh.
Những năm gần đây, hắn vẫn luôn nghiên cứu các loại trận pháp, thường tìm kiếm một ít ngọc giản ghi chép, lượm nhặt hết dù thật hay giả, trọn vẹn hoàn chỉnh không, từ từ nghiên cứu. Ngoài ra còn kiêm tu cụ tượng Thần Đạo, tạo nghệ trận pháp tăng mạnh.
Mấy năm gần đây, hắn giả mạo Hợp Hợp đạo nhân, học được một ít tuyệt chiêu sở trường về bày trận, phá trận, câm chế. Duy chỉ Ngũ Hành Tập - tổ truyền của Hợp Hợp đạo nhân là nghiên cứu mãi chưa xong.
Bộ Ngũ Hành Tập được tÔ sư gia Thất Tinh Động truyền xuống qua nhiều đời, trong đó ghi lại rất nhiều trận pháp cắm chế huyền diệu Ngũ Hành diễn hoá ra. Nghe Hợp Hợp đạo nhân nói, bởi Ngũ Hành Tập quá huyền diệu, sau khi tô sư gia đi vào cõi tiên, truyền nhân Thất Tinh Động, không ai có thê lĩnh hội hết.
Truyền đến thế hệ Hợp Hợp đạo nhân, mặc dù tạo nghệ trận pháp của hắn không tâm thường, nhưng cũng chỉ là tán tu, kém cao thủ chân chính rất nhiều, tự nhiên không thê lĩnh hội được nó.
Sau khi cầm Ngũ Hành Tập, nghiên cứu hai ba năm, dựa vào ngộ tính siêu phàm, Từ Lạc cũng chỉ ngộ được chút da lông, nhiều thứ quá huyền diệu, triu tượng, tối nghĩa và cực kỳ khó tìm hiểu.
Nhưng không ngờ, sau khi Từ Lạc cảm thụ xong thần vận huyền diệu trong bức hoạ này, đột nhiên thấy Ngũ Hành Tập dễ hiểu hơn.
Từ Lạc biết các loại Thanh Kê Bá Sơn Cương, Lý Ngư Khiêu Long Môn, Bát Quái Khai Thiên Hoa đều huyền diệu, Ngũ Hành diễn hoá, nhưng diễn hoá thế nào thì mãi không hiểu được.
Cho đến khi cảm ngộ bức hoạ này, với phương thức thân lâm kỳ cảnh, tận mắt thấy can khôn, nhật nguyệt giao thoa, Ngũ Hành biến hoá. Cảm giác như khai khiếu, rất thần kỳ.
Bức hoạ này không ghi lại bất cứ trận pháp nào, nhưng thần vận trên đó, lại ân chứa chư huyền vạn diệu của Âm Dương Ngũ Hành, vô số đạo lý, xưng là Sâm La Vạn Tượng, Chúng Diệu Chỉ Môn cũng không đủ.
- Sâm La Vạn Tượng, Chúng Diệu Chị Môn...
Từ Lạc ni non, trong lòng khẽ động, trong bất chợt, phảng phất như nhớ ra gì đó, thần sắc lập tức kinh hãi.
- Sâm La Vạn Tượng, Chúng Diệu Chị Môn... Có chút giống với Kinh Thế Mật Lục.
Lúc trước, trong đại mộng, Từ Lạc từng gặp Vân Hà Tử - cao nhân tiền bối của Kim Hà Tông, đây cũng là người cho hắn cơ hội học Kinh Thế Mật Lục.
Nó không phải là một bộ pháp môn, hay công pháp gì, nhưng cũng ân chứa các loại đạo lý, huyền diệu. Có người nói Kinh Thế Mật Lục là đạo điển cương yếu, người khác nói nó là đạo kinh pháp điền.
Về phân Kinh Thế Mật Lục do ai sáng tạo, đến cùng ấn chứa bao đạo lý, cho đến bây giờ, không người sống biết. Chỉ biết, toàn bộ tu chân giới, chỉ có Kim Hà Tông truyền Kinh Thế Mật Lục xuống, dù chỉ là chút tàn thiên lẻ tẻ.
Bạn cần đăng nhập để bình luận