Ngẫu Nhiên Bày Quầy Bán Hàng, Khách Hàng Đuổi Theo Tôi Suốt Mười Con Phố

Chương 224: Không nỡ nói con trai, lại cắt xén khẩu phần ăn của ông! (2)

Chương 224: Không nỡ nói con trai, lại cắt xén khẩu phần ăn của ông! (2)Chương 224: Không nỡ nói con trai, lại cắt xén khẩu phần ăn của ông! (2)
Vị chua chua ngọt ngọt lập tức thỏa mãn cơn thèm của ông.
Bác gái Triệu bưng bát ngồi xuống, ăn một miếng.
Bà cũng rất thích.
Con trai không có nhà, hai vợ chồng thưởng thức bữa sáng kèm cá xông khói ngon lành. ...
Cùng lúc đó, tại trường tiểu học ngoại ngữ quốc tế.
Trong lớp Trần Phong, con gái của Phương Dao ngồi giữa nhóm bạn học xung quanh, tiết lộ tin tức mẹ cô bé nghe được từ cậu Phương Tuấn nhà mình.
"Anh trai bán kẹo hồ lô trước cổng trường lúc trước bây giờ đang bán cá chiên ở cổng chợ bán thức ăn Nam Tân. Tan học tớ muốn đi xem, các cậu đi không?"
Hồ Giai Di bên cạnh hăng hái gật đầu.
Bây giờ bọn nhóc nghe được tin tức mới nhất của Lâm Chu, sáng sớm đã bắt đầu mở cuộc họp.
Nếu không phải ngọt ngấy tận họng thì là chua đến rụng răng, hoặc cắn một miếng trúng ngay quả hỏng.
Mà cháu gái Phương Tuấn có được tin tức nội bộ, lập tức trở thành người dẫn đầu các bạn học.
Thế nên mọi người đều lưu luyến không quên Lâm Chu.
Quan trọng là rất ít loại, không ai bán que cay phủ đường mà bọn nhóc thích ăn!
Tuy bọn nhóc là học sinh tiểu học, nhưng trên cơ bản đều có điện thoại hoặc máy tính bảng, tệ nhất vẫn có đồng hồ thông minh, âm thầm liên hệ với nhau rất chặt chẽ.
Lâu vậy rồi, bọn nhóc đã ăn rất nhiều kẹo hồ lô nhưng không cái nào ngon như kẹo hồ lô do Lâm Chu làm.
"Lần trước cậu tớ mang cho tớ gà rán anh trai làm, ăn ngon lắm. Chắc là cá chiên cũng ngon như gà rán đấy."
"Cá chiên có ngon như kẹo hồ lô không?"
"Không biết, tớ còn chưa ăn cá chiên."
"Đi chung, đi chung nhé. Tớ về nói với mẹ chiều nay đến nhà bạn học chơi, tối mới về."
"Sao không gọi xe nhà đưa chúng ta đi?”
"Hê hê, vừa khéo hôm nay là thứ sáu, ngày mai, ngày mốt đều không đi học, có thể đến tìm anh trai."
"Được, cứ chốt vậy đi, chiêu nay tan học chúng ta tập hợp trước cổng trường, cùng đón xe đến đó."
"Chính vì chưa ăn nên mới muốn đi ăn thử. Tớ cũng đi."
"Cậu thì biết cái gì, mẹ tớ nói quán ven đường toàn là thực phẩm rác, không cho tớ ăn, chúng ta lén đi ăn đi."
Học sinh đang tham gia hoạt động trong lớp đều như thế.
Ngày mai là thứ bảy, không cần gấp làm bài tập nên cô sảng khoái gật đầu, còn cho nhóc thêm ít tiền tiêu vặt.
Mẹ Trần không nghĩ nhiều.
Thế là giữa trưa, Trân Phong về nhà nói với mẹ nhóc chiều nay tan học không cần cho xe đến rước, nhóc đi chung xe về nhà bạn học chơi.
Trần Phong thật sự rất hứng khởi.
"Á à, ra thế. Tớ biết rồi."
Các giáo viên lên lớp thấy đứa nào đứa nấy đứng ngồi không yên, thỉnh thoảng lại nhìn ra ngoài cửa sổ, còn tưởng bọn nhóc trông mong tan học, vui vẻ vì ngày mai được nghỉ cơ.
Các thầy cô ngẫm lại bản thân khi còn bé cũng tương tự, mong đợi nhất là thứ sáu, càng gần giờ tan học càng không thể ngồi yên, hệt như có đinh ghim vào mông. Những đứa bé này không khác gì bọn họ năm đó.
Chuông tan học reo vang, chủ nhiệm lớp đứng trên bục giảng, dặn dò học sinh lúc cuối buổi.
"Được rồi, các em nhớ phải làm bài tập, xếp hàng vào, đừng chen chúc đùa giỡn, trật tự rời khỏi trường nhé!"
"Vâng ạ-'
Các học sinh đồng thanh đáp lớn.
Âm thanh kia thật sự vang đến chín tầng mây.
Chủ nhiệm lớp nhăn nhó bịt tai lại, giọng lớn thật!
Nhóm Trần Phong, Hồ Giai Di tập trung trước cổng trường.
Vì bọn nhóc đã sớm gọi về nhà, nên giờ này trước cổng trường không có người đến đón bọn nhóc.
Bảy, tám bạn nhỏ tụ tập thành nhóm như mấy kẻ trộm, bàn bạc lộ trình.
"Mới 4 giờ 40 phút thôi, cậu tớ nói ông chủ Lâm 6 giờ mới bày quầy bán hàng, bây giờ hơi sớm nhỉ?"
Hoàng Kiều Kiều lấy điện thoại di động từ két sắt hình quyển sách ra rồi nói.
"Chúng ta đến tiệm tạp hóa đổi tiền trước đi, anh trai không quét mã trên đồng hồ điện thoại được."
Vì không cần gấp gáp nên Trần Phong định đổi tiền trước.
Nếu không sẽ phải hỏi mượn bạn học, rất phiền phức.
"Hoàng Kiều Kiều, cậu lại dám mang điện thoại tới trường à? Cẩn thận bị giáo viên biết sẽ tịch thu, gọi phụ huynh đấy."
"Không sao đâu, vừa đến cổng trường là tớ tắt máy rồi, tan học mới mở ra xem. Trên điện thoại di động có lịch sử trò chuyện giữa tớ và cậu tớ, lỡ như lúc đó tìm nhầm chỗ còn có thể gửi tin nhắn cho cậu tớ. Cậu tớ là fan của ông chủ Lâm, hiểu rõ tình huống nhất."
Hoàng Kiều Kiều năm nay đã 10 tuổi rồi, logic vô cùng rõ ràng, tổ chức hoạt động cho các bạn trong lớp đều cân nhắc đến đầy đủ các tình huống ngoài ý muốn có thể xảy ra.
"Vậy thì tốt rồi, chúng ta đi siêu thị trước đi."...
Đúng vào giờ tan học.
Siêu thị nhỏ nhà Trình Quảng Bằng rất được các học sinh tiểu học ưa thích.
Lúc vừa tốt nghiệp, hắn đã nhận lời ba mẹ làm việc ở siêu thị với mức lương 5000 tệ một tháng.
Thường ngày, hắn không chỉ phụ trách thu ngân, còn phải làm nhân viên bán hàng, tiện thể quét dọn vệ sinh, kiêm luôn chăm sóc trẻ em.
Bạn cần đăng nhập để bình luận